Snack's 1967
7 Viên ngọc rồng
Game iWin- Game Bài

HOMEBLOGCHAT

WwW.Colt.Wap.Sh Khu vườn giải trí và download miễn phí dành cho mobile

Chào buổi trưa!
Hello: Mozilla/5.0 mobile Chúc bạn online vui vẻ !!!

Thứ Hai, 29/04/2024
Menu nhanh


Xuống↓dưới


Hot game Flappy Bird: Tải game Flappy Bird cho mọi dòng máy |Tải game Flappy Bird crack cho Java
Au Mobile - Thăng Hoa Cảm Xúc

Top5 Game online hàng công ty

HOT Teen Teen - Gunny 3D Nhập Vai, Bắn Súng Phong Cách Teen cho Adroid và IPhone
[Android] Game bài iVegas

CÁCH VẼ HÌNH TRÊN GIẤY BAN




NGÀY KHÔNG THẤY, BAN ĐÊM




MỚI THẤY




Dùng mật con ngỗng, không




được nhúng vào nước.Bỏ vào




mật khoảng 1 tiền phèn trắng




(bột), đem treo ở trước gió chỗ




râm mát .Dùng mật này mài ra




nước hoà với các màu sắc mà




vẽ, tất ban ngày không thấy




ban đêm trông thấy rõ ràng (Cổ




kim bí uyển).




[color="royalblue"]




CÁCH LÀM TRỨNG GÀ BAY LÊN




TRÊN KHÔNG




Đục một lỗ nhỏ trên trứng gà,




rút hết lòng trắng, lòng đỏ, đổ




đầy nước sương rồi lấy giấy




dầu dán kín lỗ.Ban ngày đem




phơi nắng, trứng có thể bay lên




khỏi mặt đất chừng một thước.




[color="royalblue"]




CÁCH LÀM CHO CHỮ NỔI TRÊN




MẶT NƯỚC




Dùng 2 tiền minh phân (phèn




trắng), 5 phân hoàng cầm tán




thành bột.Dùng bột ấy viết chữ




trên giấy rồi thả xuống




nước.Giấy rã, còn lại chữ nổi




trên mặt nước.




[color="royalblue"]




DÙNG KHĂN TAY ĐỰNG RƯỢU




KHÔNG CHÁY




Không kể loại khăn tay nào (trừ




loại khăn thưa như vải mùng),




dùng bột phèn trắng (minh




phân) hoà với lòng trắng trứng,




thoa khắp hai mặt khăn ban




ngày đem phơi nắng, rồi dùng




để đựng rượu (dựng túm lại).




[color="royalblue"]CÁCH LÀM




CHO TRỨNG GÀ NHẢY MÚA




Lấy trái trứng gà **c một lỗ nhỏ,




rút bỏ lòng trắng lòng đỏ, rồi bỏ




vào trong giấm, sau đó nhẹ tay




bóc lớp vỏ ngoài, giữ nguyên




lớp màng trong (lớp màng trong




bị rách là vô dụng). Lúc muốn




làm cho trứng nhảy múa, thổi




vào cái màng trứng cho phồng




lên thành hình như trái trứng




gà, dùng hồ dán dính vào lưng




con nhện Khi nhện di chuyển,




trứng nhảy tưng tưng.




[color="royalblue"]CÁCH LÀM




KIM NỔI TRÊN MẶT NƯỚC




Dùng gầu ở trên đầu tóc, nhét




vào lỗ xâu kim rồi để kim nằm




ngang trên mặt nước, kim sẽ nổi




không chìm chắc ko ai làm đâu




[color="royalblue"]CÁCH LÀM




CÁ BẰNG GIẤY GIÃY NHẢY




ĐƯỢC




Dùng giấy cũ, tuỳ ý cắt thành




các loài cá.Dùng giấm hoà với




mực vẽ vẩy, vây ... Lúc biểu diễn




dùng bát đựng nước nóng hoặc




trà nóng, lấy giấy bịt kín miệng




bát; lấy giấy cắt hình cá để lên




trên, cá tự nhiên giãy nhảy hoạt




động như cá sống.




[color="royalblue"]CÁCH RÓT




RƯỢU VÀO LY KHÔNG TRÀN




ĐẦY RA NGOẠI




Dùng bột Một Dược thoa dầy lên




vành (miệng) ly chén, rồi sau đó




mới rót rượu.Tuy rượu cao hơn




miệng ly một hai cm cũng không




tràn ra ngoài




[color="royalblue"]




PHÉP LÀM CÁ GIẤY BƠI LỘI




TRONG NƯỚC




Mật *** đực, mật cá chép mỗi




thứ một cái trộn vào nhau lúc




còn mới nguyên, quyết thật dầy




trên giấy, lấy kéo cắt thành hình




cá (nếu làm được như hình cá




thật thì càng tốt). Đem bỏ vào




trong bồn nước trong phút chốc




bơi lội giống như cá thật




[color="royalblue"]CÁCH




NHÚNG TAY VÀO DẦU ĐANG




SÔI ĐỂ LẤY VẬT




Bí mật để bột hàn the ở đáy nồi




dầu.Chỉ hơi nóng, hàn the cũng




cuồn cuộn như dầu sôi vậy,




thực ra là chưa nóng gì cả Tay




ngâm vào giấm một lượt rồi thò




vào nồi dầu mà mò vật, không




hề bị tổn hại gì




[color="royalblue"]CÁCH VIẾT




CHỮ BẰNG KHÓI




Tháng 5 lấy mật bôi trên lá sen




non, lâu ngày các loài sâu trùng




sẽ **c, gặm hết thịt lá, chỉ còn lại




lớp màng xương như lưới nhện;




ngắt lấy bỏ cuống lá, đem phơi




khô tán nhỏ thành bột, đem




ướp lẫn với các mùi hương. Lúc




đốt khói sẽ xông lên thẳng, kết




tụ thành vòng tròn không tan.




Dùng đầu đũa làm bút mà viết,




dẫn khói thành chữ, chữ có thể




lâu đến một lúc vẫn không tan.




[color="royalblue"]




CÁCH LÀM TRỨNG VỊT THÀNH




HÌNH VUÔNG




Ngâm trứng vào giấm 7 ngày,




trứng sẽ mềm như bông . Bỏ




trứng vào hộp nhỏ hình vuông,




rồi bỏ vào nước lạnh vỏ sẽ cứng




ra như vỏ trứng bình thường




nhưng hình vuông.




[color="royalblue"]CÁCH LÀM




CHO GÀ NHÀ BIẾN THÀNH GÀ




NGŨ SẮC




Dùng một con cá đen (hắc ngư)




nặng khoảng nửa cân bỏ ruột;




nhồi đầy lưu hoàng vào bụng




cá, bỏ vào trong nồi hoặc hũ




sành sứ đậy kín (vào mùa đông)




đến mùa thu lấy ra, băm vụn, để




cho gà đói 2,3 ngày trước rồi




mới cho ăn, tất gà sẽ rụng hết




lông . Vài ngày sau sẽ sinh ra




lông mới có 5 màu trông hệt




như gà gấm vậy.




[color="royalblue"]Khăn tay




dụi lửa mà không hỏng




Đúng là khăn tay không bị hỏng,




song nếu bạn lo ngại thì dùng




chiếc khăn tay cũ để làm thí




nghiệm này.




Trải phẳng khăn tay, đặt vào hai




đồng tiền bằng kim loại, bọc lại,




dùng tay giữ cho mặt vi trên




đồng tiền kim loại căng, sát một




chút. Lúc đó, bạn có thể đem




mẩu thuốc lá đang cháy rụi vào




trên đồng tiền được bọc vi đó




một lát mà khăn tay không bị




cháy bỏng (chú ý: không dụi




quá lâu).




Khăn tay không cháy bỏng là vì




tính dẫn nhiệt của kim loại là




tưng đối tốt. Khi đầu mẩu thuốc




látiếp xúc với chiếc khăn tay thì




nhiệt lượng rất nhanh bị đồng




tiền kim loại hấp thụ, phân tán,




khiến lớp vi khăn tay không bị




cháy.




Nhưng nếu thời gian tiếp xúc




kéo dài quá thì nhiệt lượng




không dễ phân tán được nhanh,




khăn tay cũng có thể bị cháy




đen, thậm chí cháy thủng.




[color="royalblue"]Nước




đóng băng tức thì




Bình thường, ngoài trời muốn




nước đóng băng không phải dễ,




nhưng sử dụng “cây gậy thần




hoá học” thì “ nước” có thể tức




khắc đóng băng. Dưới đây nêu




một thực nghiệm để chứng




minh.




Cho vào một ống nghiệm lớn




đầy nước sạch, rồi cho tiếp một




hạt sỏi, thì chỉ trong chớp mắt,




nước trong cả ống nghiệm kết




thành tảng băng có lật ngược




ống nghiệm xuống cũng chẳng




thể làm tảng băng tuột ra.




Do nước sạch đổ vào ống




nghiệm lớn là thứ “ nước đặc




biệt” tức là nước và natri




sunphat ngậm mười phân tử




nước (Na2SO4. 10H20) theo tỉ lệ




1:1,5,khuấy đều đẻ natri




sunphát tan hoàn toàn trong




nước . “Hòn sỏi” thả vào trong




ống nghiệm là tinh thể natri




sunphát. Sau khi nước trong ống




nghiệm nguội lạnh, cho thêm




tinh thể natri sunphát thì dung




dich trong ống nghiệm sẽ lấy




tinh thể đó làm trung tâm trong




quá trình chìm xuống, để kết




tinh nhanh ***ng ở các vị trí




xung quanh nó, và rất nhanh




toàn bộ dung dịch trong ống




nghiệm ngưng kết thành dạng




băng.




Vì sao trước khi thả hòn sỏi đó




vào trong nước sạch ở trong




ống nghiệm thì dung di8chj




natri sunphát chưa kết thành




băng? Đó là do natri sunphát




phân tán trong dung dịch đã




hình thành ở mức gọi là “ dung




dịch bão hoà” xong chưa có




mầm kết tinh, nên natri sunphát




tựa như trôi nổi chưa có một rễ




bám vậy nên chưa thể kết tinh.




Lưu ý rằng natri sunphát ngậm




10 phân tử nước và natri




sunphát khan có thể mua ở các




cửa hàng bán hoá chất thí




nghiệm, hoặc hoá chất công




nghiệp.




Trong một chiếc cốc khô, cho




vào nước chiếm 2/3 dung tích




cốc, rồi thả tiếp vào nước trong




cốc một qủa trúng gà. Cắm một




nhiệt kế vào trong cốc nước, rồi




đun từ từ cốc nước trên ngọn




lửa, khống chế nhiệt độ nước




trong khong 70-750C, trong




khong 5 phút, thì vớt quả trứng




gà ra. Đập vỡ vỏ trứng, cho




trứng gà vào một chiếc bát, sẽ




thấy lòng trắng trứng vẫn ở




dạng lỏng, còn lòng đỏ trứng thì




đã ngưng kết ở dạng rắn.




Thí nghiệm trên cho thấy, điểm




đóng rắn ( ngưng kết) của các




loại chất khác nhau là không




giống nhau. Thành phần của




lòng trắng và lòng đỏ trứng là




không như nhau, cho nên nhiệt




độ khiến chúng rắn lại (ngưng




kết) cũng khác nhau : với lòng




đỏ trứng thì nhiệt độ đóng rắn




thấp hơn 75oC, còn với lòng




trắng trứng thì nhiệt độ đóng




rắn cao hn 75oC.




[color="royalblue"]Nước nấu




mãi không sôi




Cho nước vào chiếc cốc nhỏ, và




chiếc cốc to, sau đó đặt chiếc




cốc nhỏ vào chiếc cốc to, và




dùng đèn cồn để nung nóng




phía đáy của chiếc cốc lớn. Một




lát sau nước trong chiếc cốc to




sôi bùng lên. Nhưng thật lạ là




nước trong cốc nhỏ lại không




sôi bùng lên, dù có tiếp tục đun




lâu hơn nữa ở đáy chiếc cốc to.




Dùng nhiệt kế để đo thì thấy




nhiệt độ trong chiếc cốc to và




chiếc cốc nhỏ đều bằng nhau.




Sôi là một hiện tượng bốc hơi




(khí) của chất lỏng. Khi chất lỏng




hoá hi thì nó cần hấp thu nhiệt




lượng. Chiéc cốc to đặt nguồn




lửa nên nước trong cốc to




không ngừng nhận được nhiệt




lượng, sôi không ngừng. Còn




nước trong cốc nhở chỉ nhận




được nhiệt lượng từ trong chiếc




cốc to, tức là nhiệt độ nước




trong cốc to tăng thì nhiệt độ




nước trong cốc nhỏ cũng tăng.




Khi nhiệt độ nước trong cốc to




tăng đến 100oC, nước trong cốc




nhở cũng tăng lên đến 100OC.




Nhưng, nước trong cốc to tăng




đến 100oC thì sôi, nhiệt lượng




nó tiếp tục nhận được đều dùng




để làm nước hoá hơi, nhiệt độ




nước trong cốc to không tăng




hơn nữa. (Lưu ý: Khi sôi, nhiệt




độ nước không đổi là 100oC.)




Do vậy, giữa cốc to và cốc nhỏ




không có sự trao đổi nhiệt nữa.




Nước trong cốc nhỏ không còn




tiếp tục hấp thu nhiệt lượng từ




nước của cốc to nên không thể




sôi.




[color="royalblue"]Khí nén




“đại lực sĩ”




Lấy hai chiếc cốc thuỷ tinh




miệng to, đáy nhỏ, xếp chồng




lên nhau. Dùng tay nhấc chiếc




cốc ở bên trên, rồi thổi hơi vào




khe giữa hai chiếc cốc. Khi đó,




chiếc cốc ở bên trên bị dội lên




như trực nhảy ra khỏi chiếc cốc




bên dưới; tay đỡ chiếc cốc bên




trên phải dùng lực án xuống




mới tránh được điều đó.




Nếu đặt một chiếc ghim sách ở




giữa hai chiếc cốc, để có khe




nhỏ giữa chúng, không dùng tay




đỡ chiếc cốc trên nữa, và thổi




mạnh, thì chiếc cốc trên nhảy ra




khỏi chiếc cốc ở dưới thật!




Vì sao lại có thể như thế nhỉ?




Nếu biểu diễn vào ban đêm thì




nhất định sẽ thu hút không ít




người. Khi biểu diễn cần chú ý




đừng để chiếc cốc rơi xuống




đất gây thương tích cho mình




và cho người khác.




Giải thích: Khi ban thổi vào khe




giũa hai chiếc cốc thì hơi không




hề thoát ra, và kết quả là hình




thành một lớp nén giữa hai cốc




thuỷ tinh. Tiếp tục thổi thì lớp




nén càng dày, nén lên chiếc cốc




ở bên trên làm nó bật lên; bạn




không dùng tay giữ lại thì cuối




cùng nhất định sẽ bị bật ra




ngoài chiếc cốc ở phía dưới.




[color="royalblue"]Chiếc cốc




biết … tự đi




Tìm một tấm kính , ngâm trong




nước một lúc, sau đó một đầu




đặt lên bàn , còn một đầu kia thì




gác lên mấy cuốn sách ( cao độ




5- 6m ). Lấy một chiếc cốc thuỷ




tinh, miệng cốc có bôi một ít




nước, rồi lật ngược, úp miệng




cốc trên miếng kính . Khi đó, tay




cầm ngọn nến đã đót cháy hơ




nóng phần đáy chiếc cốc. Bạn sẽ




ngạc nhiên thấy : Chiếc cốc biết




tự nó biết dịch chuyển qua một




bên!




Giải thích: Do khi dùng nửa hơ




nóng đáy chiếc cốc thì không




khí trong chiếc cốc dần dần giãn




nở vì nhiệt , muốn thoát ra




ngoài chiếc cốc . Nhưng miệng




cốc đã bị lật úp, lại có một lớp




nước bịt kín miệng cốc , không




khí nóng không thoát ra nổi , chỉ




có cách phải đội chiếc cốc lên .




Và như vậy, cộng thêm tác dụng




của trọng lượng tự chiếc cốc




trượt suống theo chiều nghiêng




đặt miếng kính.




[color="royalblue"]Giọt nước




biết nhảy múa




Mùa đông ngồi hơ lửa bên bếp




lửa thật là điều thú vị. Ta cảm




giác bình đun nước đặt trên bếp




lò sôi sùng sục chỉ trong chốc lát.




Giọt nước rơi xuống sàn lò nóng




bèn tung tăng như biết… nhảy




múa vậy! Giọt nước vừa quay,




vừa nhảy tựa như một vật sống




động vậy .




Hiện tượng thú vị này xảy ra khi




sàn lò rất nóng, nóng tới rực




hồng. Nếu sàn lò chỉ ám nóng thì




giọt nước sẽ nhanh ***ng bay




hi rồi mất tăm, mất tích, chẳng




để lại dấu vết nào cả.




Bạn có thể lặp lại hiện tượng




khá bất ngờ trên bằng thực




nghiệm sau:




Đặt một vung sắt lên bếp lò cho




tới khi vung sắt nóng bỏng lên.




Vảy lên vài giọt nước (chú ý:




Đứng xa xa ra để tránh bị




bỏng!). Bạn sẽ thấy giọt nước




tung tăng làn hơi bốc, phát ra




âm thanh “xèo xèo”, và cứ thế




cho tới khi bay hơi hết.




Nếu vung sắt chỉ âm ấm thì vảy




vài giọt nước lên, hiện tượng




giọt nước nhảy không thấy xảy




ra mà nó chỉ nặng lẽ bay hơi cho




tới khi hết sạch.




Chắc bạn có thể hỏi: “Vì sao giọt




nước ở trên vung càng nóng thì




bốc hơi càng chậm hơn khi ở




chiếc vung âm ấm nóng thôi? ”




Đáng lý vung càng nóng thì giọt




nước bay hơi càng nhanh chứ?”




Phải chăng thực nhgiêm có gì




sai? Bạn hãy lặp lại thí nghiệm




vài lần và qua sát kĩ, quả là giọt




nước “nhảy múa” trên vung rực




hồng tới 3 - 4 phút, lâu hơn khi




ở trên vung chỉ nóng ấm.




Về hiện tượng này, các nhà khoa




học cũng thấy lạ, đã dùng máy




chụp ảnh chụp tốc độ cao để




chụp vị trí các giọt nước “ nhảy




múa” và cuối cùng phát hiện ra




“bí mật”




Giải thích: Khi giọt nước chạm




vào vung sắt nóng đỏ thì phần




dưới của giọt nước lập tức hoá




hơi, hình thành màng ngăn cách




giữa giọt nước và vung sắt,




khiến cả giọt nước không tiếp




xúc với vung sắt. Nhiệt độ của




vung sắt thông qua hơi nước




truyền tới giọt nước do đó cũng




chậm hơn so với truyền trực




tiếp. Muốn toàn bộ giọt nước




hoá hơi phải cần thời gian 3- 4




phút. Trong thời gian đó, giọt




nước được sự hỗ trợ của hơi




nước ( hơi nước có áp lực đã




đẩy giọt nước lên), do vậy có




thể “nhảy” tâng tâng trên vung




sắt nóng bỏng.




[color="royalblue"]Cai chai




biết vâng lời




Một bình thủy tinh hình trụ cao,




chứa đầy nước. Trên mặt nước




lềnh bềnh một chiếc hũ nhỏ, đầu




chúc xuống. Nếu ta đặt tay trên




miệng bình, chiếc hũ nhỏ kia sẽ




lặn xuống đáy bình; nếu bỏ tay




ra, hũ nhỏ lại nổi lên.




Vật liệu cần thiết:




- 1 bình ống trụ bằng thủy tinh




cao và hẹp (chẳng hạn như một




ống nghiệm có chân)




- 1 hũ nhỏ hay một lọ thuốc




Giải thích:




Khi đặt bàn tay trên miệng bình




thì như vậy ta đã tạo ra một sức




ép nhẹ lên mặt không khí ở trên




mặt nước và sức ép đó được




nước chuyển vào lớp không khí




đang có trong hũ nhỏ, một chút




nước tràn vào hũ nhỏ, làm tăng




trọng lượng và khiến cho nó




phải chìm xuống. Khi ta rút tay




ra, không khí trong hũ nhỏ lại




trở về với thể tích cũ, chiếc hũ




nhỏ nhẹ đi và lại nổi lên.




Thực hiện:




Ðặt cái hũ rỗng, chúc ngược




xuống, trong bình ống trụ rồi đổ




nước vào bình. Khi ta nghiêng




bình, nước tràn vào trong hũ




nho và không khí thoát ra, tạo




thành những bong bóng. Hãy




ngưng nghiêng bình khi chiếc lọ




sắp sửa chìm. Bạn phải cẩn thận




điều chỉnh chiếc hũ nhỏ sao cho




nó có thể nổi đúng mức.


;) Download
Vô địch Bầu Cua


]
GAME PHONG VÂN TRUYỀN KỲ
Game Võ Lâm3
Time load: 0.000176
Chia sẻ của bạnBộ sưu tậpM_BlogBlog
☺ Tìm Trong Trang :
Liên Kết


Bảng thống kê
Online
1
Hôm nay
1
Trong tuần
1
Tháng này
1
Tổng cộng
1000


U-ONC-STAT

Bạn có muốn :

Powered by COLT.WAP.SH
2011- 2024

E-mail: Colt.Wap.Sh@gmail.Com


• Từ Khoá:
Textlink: | YenMyWap